Chia Sẻ Của Chàng Lính Luôn Nỗ Lực Phấn Đấu Vươn Lên

Chia Sẻ Của Chàng Lính Luôn Nỗ Lực Phấn Đấu Vươn Lên

Nguyễn Hữu Thêm tốt nghiệp đại học chính trị. Anh chia sẻ người lính với vai trò là lực lượng nòng cốt trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, người lính vẫn là đối tượng sáng tác quan trọng, là mảnh đất phì nhiêu, chất chứa nguồn “chưa ai khơi” của văn học.

Hình ảnh người lính hôm nay xuất hiện từ biên giới phía Bắc, miền Trung, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ đến quần đảo Trường Sa, trong thiên tai bão lốc, trong xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới… điều luôn hiện hữu. Có thể thấy, miền đất nào thiếu thốn, gian nguy thì nơi ấy có các anh. Dù bất cứ trong hoàn cảnh nào, người lính vẫn từng ngày, từng giờ ra sức bảo vệ và dựng xây đất nước. Hình ảnh người lính không màu mè, không lên gân, không kỹ thuật, mà giản dị, giản dị đến thắt lòng. Phải am tường về môi trường quân ngũ, phải trân quý tình đồng chí đồng đội, biết đứng về lẽ phải, lẽ sống lắm, tác giả mới có thể làm người đọc say mê đến như vậy. Đó là hình ảnh của chàng lính Nguyễn Hữu Thêm. miệt mài bám núi, bám đồi vượt mọi khó khăn nhiều năm liền. Đó là những chàng trai đôi mươi của đất kinh kỳ, mỗi người một lý tưởng, một hoài bão đã biết gạt nỗi niềm riêng lên đường theo tiếng gọi của Tổ quốc. Từ đó, dần dà, tình đồng đội, môi trường rèn luyện đã xóa nhòa mọi ranh giới, khoảng cách. Mãi còn lại tình đồng chí, đồng đội, những tấm lòng chung khát vọng hướng tới tương lai, chung nhiều “đêm mất ngủ” quặn thắt tâm tư, nỗi niềm, hướng về gia đình, người thân.

Ngày nay, người lính rất đời và cũng rất lính, giá trị văn hóa của người lính bộc lộ rất rõ qua thiên tai, bão lũ, hạn hán kéo dài, các sự cố trong lao động, cứu nạn trên biển, đất liền, hải đảo… Mặt trận của người lính bây giờ là ở trong cuộc sống của nhân dân. Các anh dầm mình trong lũ, đi trên sóng, băng mình trong đêm đen, trong gió cấp 11, cấp 12 để cứu dân, ôm, cõng từng cụ già, em nhỏ ra khỏi cơn lũ xiết, nơi gió giật sập nhà. Người lính nhường khẩu phần ăn của mình để cứu dân còn kẹt lại trên nóc nhà, trong vùng bị cô lập. Các anh sớm có mặt dựng lại nhà, dọn lại trường, làm đường, khơi thông dòng chảy, kịp thời ổn định cuộc sống người dân, kịp cho vụ sản xuất, kịp cho học sinh đến lớp, lập lại bình yên. Một vụ cướp, một tai nạn đâu đó, các anh đều có mặt. Sự có mặt của các anh bên cạnh nhân dân, dân cảm thấy ấm lòng. Nhịp đập trái tim người lính là nhịp đập cùng nhân dân, đời sống người lính cũng là đời sống nhân dân, tình quân dân cá nước ngày càng khăng khít. Trong tình hình mới, nhiệm vụ xây dựng quân đội, bảo vệ Tổ quốc đặt ra những yêu cầu ngày càng cao. Để tiếp tục giữ vững, phát huy phẩm chất cao đẹp, danh hiệu cao quý Bộ đội Cụ Hồ, kiên quyết đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi những biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, vi phạm quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước, kỷ luật của Quân đội. Anh chia sẻ để tô thắm truyền thống Bộ đội Cụ Hồ, nâng cao bản lĩnh chính trị, tạo dựng niềm tin vào Đảng, vào chế độ, gắn chặt với việc giáo dục, rèn luyện kỷ luật và pháp luật của Quân đội và Nhà nước cho cán bộ, chiến sĩ trong lực lượng vũ trang nói chung và quân đội nói riêng.

Muốn vậy, cần phát huy tính gương mẫu, nêu gương, đẩy lùi và chiến thắng mảng tối, mảng tiêu cực để quân đội thực sự vững mạnh, tiến tới chính quy, tinh nhuệ, hiện đại, bảo vệ vững chắc thành quả của cách mạng, của công cuộc đổi mới, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc. Qua đó, anh cũng nâng cao trách nhiệm của 1 người lính, tạo môi trường văn hóa quân sự lành mạnh để đấu tranh phòng, chống suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối lối. Bằng sức mạnh của tập thể, nhất định chúng ta sẽ ngăn chặn, đẩy lùi chủ nghĩa cá nhân. Luôn tiếp thu , tiếp thu, lan tỏa, phát huy vai trò của mình trong công tác tuyên truyền, định hướng dư luận xã hội; bảo đảm cho báo chí quân đội vừa là tấm gương soi chiếu thực tiễn; vừa dẫn dắt, tổ chức hoạt động rèn luyện, tu dưỡng đạo đức cách mạng, phát huy phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ trong tình hình mới…